Trong cuộc sống hiện nay có rất nhiều sự việc liên quan đến tranh chấp ranh giới đất đai mà các bên liên quan không thể tự hoà giải được. Trong trường hợp này các bên liên quan đến ranh giới không thể tự hoà giải thì phải tiến hành thủ tục để khởi kiện tranh chấp ranh giới đất đai đến Toà án để phán quyết. Khởi kiện tranh chấp ranh giới đất đai cần rất nhiều thủ tục và rắc rối. Cá nhân muốn khởi kiện không thể tự viết đơn với đầy đủ thông tin được. Vậy để có một tờ đơn khởi kiện tranh chấp ranh giới đất đai đầy đủ thông tin sẽ viết như thế nào. Trong Biểu mẫu luật sẽ giới thiệu cho bạn đọc một Mẫu đơn khởi kiện tranh chấp ranh giới đất đai đầy đủ nhất. Cùng đọc hết bài viết nhé để hiểu được cách viết đơn nhé:
Ranh giới đất đai được hiểu như thế nào?
Theo quy định pháp luật tại khoản 16 điều 3 của Luật đất đai năm 2013 có ghi : “Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất và các tài sản khác gắn liền với đất đai là chứng từ pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất đai, quyền sở hữu nhà ở và sở hữu tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của chủ thể có quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.”
Mẫu đơn khởi kiện tranh chấp ranh giới đất đai là gì?
Hiện nay, nhiều cá nhân sẽ phải gặp rất nhiều vấn đề về tranh chấp ranh giới đất mà không thể tự hoà giải được. Hai bên không có tiếng nói chung, không thể tự hoà giải được và phải khởi kiện nên toà án để xin quyết định ranh giới đất của hai bên khởi kiện. Trong hồ sơ nộp nên toà án và các cơ quan có thẩm quyền phải đủ các giấy tờ liên quan đến ranh giới đất đai đang tranh chấp và không thể thiếu đó là đơn khởi kiện tranh chấp đất đai.
Mẫu đơn khởi kiên tranh chấp ranh giới đất đai là tờ đơn giúp người muốn khởi kiện tranh trấp ranh giới đất đai trình bày thông tin và yêu cầu toà án giải quyết đất đang tranh chấp. Có thể nói mẫu đơn khởi kiện là một trong những giấy tờ vô cùng quan trọng các cơ quan có thẩm quyền nắm bắt được thông tin cá nhân của hai bên, thông tin miếng đất đang tranh chấp. Không chỉ vậy, mẫu đơn sẽ giúp toà án và các cơ quan có thẩm quyền biết được hai bên đang gặp những vấn đề gì về ranh giới đất đai.
Mẫu đơn khởi kiện tranh chấp ranh giới đất đai chi tiết nhất
Dưới đây là bản mẫu của đơn khởi kiện tranh chấp đất đai
Nội dung trong Mẫu đơn khởi kiện tranh chấp ranh giới đất đai
Để có nội dung thuyết phục chủ thể làm đơn phải ghi trình tự những vấn đề đang gặp phải tại mảnh đất đang tranh chấp. Chủ thể hãy viết rõ từng mục, từng vấn đề và các hồ sơ chứng cứ có liên quan đến ranh giới đất. Sau khi trình bày xong các vấn đề và các giấy tờ chứng cứ liên quan thì bạn có thể ghi rõ yêu cầu nhờ Toà án giải quyết. Từ đó những thông tin có trong nội dung sẽ được tào án nắm rõ và bạn không mất quá nhiều thời gian để chờ đợi Toà phán quyết.
Quy định sở hữu đất đai
Theo quy đinh tại điều 4 Luật đất đai năm 2013 như sau :
“Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này.”
Các bước hoà giải tranh chấp đất đai được diễn ra như sau
Căn cứ vào Điều 202 Luật đát đai năm 2013 về Hoà giải tranh chấp đất đai như sau:
+ Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
+ Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
+ Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.
+ Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Kết luật
Mẫu đơn khởi kiện tranh chấp ranh giới đất đai là một trong những giấy tờ quan trọng của chủ thể muốn khởi kiện tranh chấp đất đai gửi lên toà án. Trong đơn kiện sẽ có nhưng thông tin của hai bên tranh chấp và nội dung và các vấn đề nhờ tào án giải quyết. Từ đó Toà án có thể nắm bắt thông tin và giải quyết một cách nhanh gọn
Câu hỏi thường gặp
Theo điều 6 Luật đất đai năm 2013 quy đinh như sau:
+ Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất.
+ Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh.
+ Người sử dụng đất thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Theo quy định tại Điều 12 Luật đất đai năm 2013 về các hành vi nghiêm cấm như sau:
+ Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.
+ Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố.
+ Không sử dụng đất, sử dụng đất không đúng mục đích.
+ Không thực hiện đúng quy định của pháp luật khi thực hiện quyền của người sử dụng đất.
+ Nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức đối với hộ gia đình, cá nhân theo quy định của Luật này.
+ Sử dụng đất, thực hiện giao dịch về quyền sử dụng đất mà không đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
+ Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước.
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định về quản lý đất đai.
+ Không cung cấp hoặc cung cấp thông tin về đất đai không chính xác theo quy định của pháp luật.
+ Cản trở, gây khó khăn đối với việc thực hiện quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Mẫu đơn sẽ giúp cá nhân trình bày được thông tin và các vấn đề gặp phải đến tranh chấp đất đai để gửi lên Toà án nhờ toà án phán xét.
✅ Mẫu đơn: | 📝 Khởi kiện tranh chấp ranh giới đất đai |
✅ Định dạng: | 📄 File Word |
✅ Số lượng file: | 📂 1 |
✅ Số lượt tải: | 📥 +1000 |